Trong tiếng Anh thì dsdm là gì, có ý nghĩa như thế nào? Từ dsdm là viết tắt của từ gì, được dùng trong lĩnh vực nào, ngữ nghĩa ra sao? Bài viết này sẽ trả lời những câu hỏi đó.
DSDM là gì?
DSDM là một từ viết tắt trong tiếng Anh, được ứng dụng rất nhiều trong lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ công tin và quản lý dữ liệu. Nó có nhiều ý nghĩa khác nhau trong từng lĩnh vực đó.Đầu tiên sẽ tìm hiểu ý nghĩa phổ biến nhất, những nghĩa khác sẽ đề cập ở phần sau.
Từ dsdm là “Dynamic systems development method”, dịch sang tiếng Việt có nghĩa “Phương pháp phát triển hệ thống động”, được ra mắt lần đầu tiên năm 1994. Nó là một nền tảng phân phối dự án một cách nhanh gọn, ban đầu được sử dụng vào mục đích phát triển phần mềm. Về sau, những phiên bản cải tiến trở thành một cách tiếp cận khác để quản lý cũng như phân phối các giải pháp trong các dự án về Công Nghệ Thông Tin.
DSDM tập trung chủ yếu vào 8 nguyên tắc chính:
+ Tập trung vào nhu cầu kinh doanh.
+ Giao hàng đúng hẹn.
+ Hợp tác.
+ Không bao giờ đánh đổi chất lượng.
+ Xây dựng gia tăng từ nền tảng công ty.
+ Phát triển tuần hoàn.
+ Giao tiếp liên tục và rõ ràng.
+ Kiểm soát phân cấp.
Nền tảng tập trung vào các nguyên tắc trên, giúp các chức năng được phân phối một cách nhanh nhẹn và có bài bản, thậm chí giúp tối ưu hơn. Đồng thời sẽ bàn giao các dự án đúng hẹn, ngân sách hợp lý.
Danh sách viết tắt của dsdm
Ngoài ý nghĩa phổ biến được dùng đã giải thích ở trên, thì nó còn được hiểu như kiểu viết rút gọn của nhiều cụm từ khác nữa, cũng liên quan chủ yếu đến lĩnh vực kỹ thuật phần mềm. Tùy vào nội dung mà ta sẽ áp dụng sao cho phù hợp nhất.Một số cụm từ dsdm viết tắt:
+ Drop Site Database Manager (tạm dịch: Trình quản lý dữ liệu bỏ qua việc dùng trang web).
+ Digital Sigma-Delta Modulator: Bộ điều chế Sigma-Delta kỹ thuật số.
+ Dynamic Software Development Method: Phương pháp phát triển phần mềm động.
+ DDE Share Database Manager: Trình quản lý cơ sở dữ liệu chia sẻ DDE.
+ Delhi School of Digital Marketing: Trường tiếp thị kỹ thuật số Delhi.
+ Dynamic Systems Design Method: Phương pháp thiết kế hệ thống động.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét